Đăng nhập
Tìm kiếm
Thư mục
Hỗ trợ kỹ thuật
- (Hotline:
- (04) 66 745 632
- 0982 124 899
Email: hotro@violet.vn)
Quảng cáo
Thành viên trực tuyến
1365 khách và 616 thành viên
Đào Lý
Trần Thi Lâm Phuong
Đặng Hoàng Diệp
Lª Thþ Hión
Trần Thị Dương
Nguyễn Văn Hiếu
Ngư Ngọc
Trần Thị Sáu
Nguyễn Kim Oanh
Trieu Hoang Nga
La Văn Sáu
Bùi Nguyễn Nhật Minh
Vũ Văn Nguyên
Đinh Thị Phương
Nguyễn Minh Hiệp
Nguyễn Thị Quế
Hoàng Văn Soái
Nguyễn Du Cẩm Thương
Bùi Sam
Nguyễn Quốc Duy
Đặng Ngọc Triệu
Lê Bình Minh
Nguyễn Đỗ Mạnh Huy
Triệu Thị Hồng Liễu
Hà Bích Ngọc
Lê Thị Duyên
Hoàng Thu Hà
Phạm Thu Thủy
Võ Công Phúc
Bùi Thị Mỹ Lệ
Tuong Nguyen
Phạm Nhật Hạ
Hoàng Thị Út
Bùi Thị Bích Vân
Phạm Trung Kiên
Nguyễn Văn Hùng
Hồ Kim Hon
Trần Hữu Kiên
Nguyễn Thị Quý
Quach My Tinh
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Đinh Thị Ngọc Lan
Nguyễn Hữu Minh
Đào Thị Băng
Phạm Trường Quyết
Liễu Dung
Trương Lê Ái Huyền
Phùng Huynh Hà
Đoàn Văn Hùng
Lũ Van Tién
Chào mừng quý vị đến với Thư viện Giáo án điện tử.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
luyện viết đoạn văn thuyết minh
Tiết 68,69 : Làm văn:
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH
A. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: thống nhất chuẩn kiến thức.
2. Về kĩ năng: thống nhất chuẩn kiến thức.
3. Về thái độ: nhận thức được tầm quan trọng của đoạn văn đối với một bài viết thuyết minh.
B. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên:
a/Dự kiến biện pháp tổ chuc HS hoạt động tiếp nhận bài học:kết hợp giữa ôn tập kiến thức và thực hành viết đoạn văn.
b/Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên và Chuẩn kiến thức kĩ năng
2. Học sinh: chuẩn bị bài theo hướng dẫn sgk và giáo viên.
C. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Muốn làm một bài văn thuyết minh có kết quả cần phải làm gì? Những phương pháp thuyết minh thường gặp? Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phưong pháp thuyết minh cần tuân thủ các nguyên tắc nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ.
( Thảo luận câu 1/SGK/62: Thế nào là một đoạn văn? Một đoạn văn cần đạt những yêu cầu nào?
( Thảo luận câu 2/ SGK/62: Điểm giống và khác nhau giữa đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh?
(Thảo luận câu 3 /SGK/63: Một đoạn văn thuyết minh bao gồm bao nhiêu phần ? Các ý trong đoạn văn thuyết minh có thể được sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, nhận thức, phản bác, chứng minh không? Vì sao?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết đoạn văn thuyết minh.
( Nhắc lại: Muốn viết đoạn văn thuyết minh cần có những bước chuẩn bị nào?
(Đọc đoạn văn về nhà khoa học Anh – xtanh SGK /63.Thảo luận:
- Tìm chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn? Người viết đã sắp xếp các câu trong đoạn theo trình tự nào? Sử dụng phương pháp thuyết minh gì? Đoạn văn có đạt tính chuẩn xác và hấp dẫn không? Vì sao?
- Từ đoạn văn này, hãy lập dàn ý đại cương thuyết minh về con người, sự nghiệp của nhà bác học Anh xtanh?
- Như vậy, đoạn văn thuyết minh về quan niệm về thời gian của nhà bác học Anh -xtanh thuộc ý nào trong phần thân bài?
Hết tiết 1……………………………..
( Yêu cầu HS thảo luận hình thành dàn ý của bài văn.
- Để có thể viết tốt một đoạn văn thuyết minh, cần phải làm gì?
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm phần luyện tập.
- Dựa vào đoạn văn vừa viết trên lớp, hãy viết tiếp theo các đoạn văn khác trong dàn ý đã lập (HS trình bày, GV sữa chữa, bổ sung)
(Hướng dẫn phân công theo nhóm làm bài tập 2.
I. Đoạn văn thuyết minh:
1. Đoạn văn:
a. Khái niệm: là một bộ phận của bài văn, gồm 2 câu văn trở lên, thể hiện một ý (một chủ đề)
b. Yêu cầu của một đoạn văn:
- Thể hiện một chủ đề duy nhất.
- Liên kết chặt chẽ với các đoạn văn đứng trước hoặc sau nó.
- Diễn đạt chính xác, trong sáng.
2. So sánh đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh :
Đoạn văn TM
Đoạn văn TS
Giống nhau
Đảm bảo cấu trúc một đoạn văn
Khác nhau
Đồng thời đ/bảo tính chuẩn xác, h/dẫn.
Chỉ cần đảm bảo tính gấp dẫn.
3.Cấu trúc đoạn văn thuyết minh: gồm 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Giữa các câu, các ý trong đoạn văn thuyết minh có thể sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, nhận thức, phản bác-chứng minh. Vì sắp xếp này phù hợp với dàn ý văn thuyết minh, phù hợp với thực tế đối tượng thuyết minh.
II. Viết đoạn văn thuyết minh:
1. Tìm hiểu ngữ liệu: SGK/63.
- Chủ đề đoạn văn: Quan niệm của Anh – xtanh về thời gian tương đối.
- Câu chủ đề: “Với Anh -xtanh thời gian […]trở nên co dãn…quan sát”.
- Phương pháp thuyết minh: Nêu ví dụ và con số cụ thể, chứng minh-giả thuyết.
- Trình tự sắp xếp: Diễn dịch từ khái quát đến cụ thể –
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH
A. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: thống nhất chuẩn kiến thức.
2. Về kĩ năng: thống nhất chuẩn kiến thức.
3. Về thái độ: nhận thức được tầm quan trọng của đoạn văn đối với một bài viết thuyết minh.
B. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên:
a/Dự kiến biện pháp tổ chuc HS hoạt động tiếp nhận bài học:kết hợp giữa ôn tập kiến thức và thực hành viết đoạn văn.
b/Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên và Chuẩn kiến thức kĩ năng
2. Học sinh: chuẩn bị bài theo hướng dẫn sgk và giáo viên.
C. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Muốn làm một bài văn thuyết minh có kết quả cần phải làm gì? Những phương pháp thuyết minh thường gặp? Việc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phưong pháp thuyết minh cần tuân thủ các nguyên tắc nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ.
( Thảo luận câu 1/SGK/62: Thế nào là một đoạn văn? Một đoạn văn cần đạt những yêu cầu nào?
( Thảo luận câu 2/ SGK/62: Điểm giống và khác nhau giữa đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh?
(Thảo luận câu 3 /SGK/63: Một đoạn văn thuyết minh bao gồm bao nhiêu phần ? Các ý trong đoạn văn thuyết minh có thể được sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, nhận thức, phản bác, chứng minh không? Vì sao?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết đoạn văn thuyết minh.
( Nhắc lại: Muốn viết đoạn văn thuyết minh cần có những bước chuẩn bị nào?
(Đọc đoạn văn về nhà khoa học Anh – xtanh SGK /63.Thảo luận:
- Tìm chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn? Người viết đã sắp xếp các câu trong đoạn theo trình tự nào? Sử dụng phương pháp thuyết minh gì? Đoạn văn có đạt tính chuẩn xác và hấp dẫn không? Vì sao?
- Từ đoạn văn này, hãy lập dàn ý đại cương thuyết minh về con người, sự nghiệp của nhà bác học Anh xtanh?
- Như vậy, đoạn văn thuyết minh về quan niệm về thời gian của nhà bác học Anh -xtanh thuộc ý nào trong phần thân bài?
Hết tiết 1……………………………..
( Yêu cầu HS thảo luận hình thành dàn ý của bài văn.
- Để có thể viết tốt một đoạn văn thuyết minh, cần phải làm gì?
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm phần luyện tập.
- Dựa vào đoạn văn vừa viết trên lớp, hãy viết tiếp theo các đoạn văn khác trong dàn ý đã lập (HS trình bày, GV sữa chữa, bổ sung)
(Hướng dẫn phân công theo nhóm làm bài tập 2.
I. Đoạn văn thuyết minh:
1. Đoạn văn:
a. Khái niệm: là một bộ phận của bài văn, gồm 2 câu văn trở lên, thể hiện một ý (một chủ đề)
b. Yêu cầu của một đoạn văn:
- Thể hiện một chủ đề duy nhất.
- Liên kết chặt chẽ với các đoạn văn đứng trước hoặc sau nó.
- Diễn đạt chính xác, trong sáng.
2. So sánh đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh :
Đoạn văn TM
Đoạn văn TS
Giống nhau
Đảm bảo cấu trúc một đoạn văn
Khác nhau
Đồng thời đ/bảo tính chuẩn xác, h/dẫn.
Chỉ cần đảm bảo tính gấp dẫn.
3.Cấu trúc đoạn văn thuyết minh: gồm 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Giữa các câu, các ý trong đoạn văn thuyết minh có thể sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, nhận thức, phản bác-chứng minh. Vì sắp xếp này phù hợp với dàn ý văn thuyết minh, phù hợp với thực tế đối tượng thuyết minh.
II. Viết đoạn văn thuyết minh:
1. Tìm hiểu ngữ liệu: SGK/63.
- Chủ đề đoạn văn: Quan niệm của Anh – xtanh về thời gian tương đối.
- Câu chủ đề: “Với Anh -xtanh thời gian […]trở nên co dãn…quan sát”.
- Phương pháp thuyết minh: Nêu ví dụ và con số cụ thể, chứng minh-giả thuyết.
- Trình tự sắp xếp: Diễn dịch từ khái quát đến cụ thể –
Các ý kiến mới nhất